Hoạt động thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính. Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động như là điện thoại.
Về nguồn gốc, e-commerce được xem như là điều kiện thuận lợi của các giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT. Cả hai công nghệ này đều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử như đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử. Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành nên thương mại điện tử. Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vé máy bay bởi Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh.
Vào thập niên 90, hoạt động thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu. Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web và chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www). Các công ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến năm 1995. Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt web Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục. Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web. Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với từ “ecommerce” với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internetdùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử.
I. Tổng quan về Thương mại điện tử.
1. Khái niệm chung về Thương mại điện tử.
1.1. Sự ra đời và phát triển của Internet
1.2. Khái niệm thương mại điện tử.
1.3. Các phương tiện thực hiện thương mại điện tử.
1.4. Hệ thống các hoạt động cơ bản trong thương mại điện tử.
1.5. Quá trình phát triển thương mại điện tử.
1.6. Các vấn đề chiến lược trong thương mại điện tử.
2. Đặc điểm, phân loại thương mại điện tử.
2.1. Đặc điểm của thương mại điện tử.
2.2. Phân loại thương mại điện tử
3. Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử.
3.1. Lợi ích của thương mại điện tử.
3.2. Hạn chế của thương mại điện tử.
4. Ảnh hưởng của thương mại điện tử.
4.1. Tác động đến hoạt động marketing.
4.2. Thay đổi mô hình kinh doanh.
4.3. Tác động đến hoạt động sản xuất
4.4. Tác động đến hoạt động tài chính, kế toán.
4.5. Tác động đến hoạt động ngoại thương.
4.6. Tác động của Thương mại điện tử đến các ngành nghề.
5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và pháp lý để phát triển TMĐT..
5.1. Xây dựng cơ sở pháp lý và chính sách (vĩ mô)
5.2. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông.
5.3. Xây dựng hạ tầng kiến thức – chính sách về đào tạo nhân lực.
5.4. Xây dựng hệ thống bảo mật trong thương mại điện tử.
5.5. Xây dựng hệ thống thanh toán điện tử.
5.6. Xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh phù hợp.
5.7. Xây dựng nguồn nhân lực cho thương mại điện tử.
5.8. Áp dụng phù hợp các phần mềm quản lý tác nghiệp.
6. Thực trạng phát triển Thương mại điện tử tại Việt Nam và trên Thế giới
6.1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới
6.2. Thực trạng phát triển TMĐT tại Việt Nam..
II. Giao dịch điện tử.
1.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng điện tử.
1.3. Quy trình thực hiện hợp đồng điện tử.
1.4. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng điện tử.
1.5. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng hợp đồng điện tử.
2.1. Tổng quan về thanh toán điện tử.
2.2. Một số hình thức thanh toán điện tử phổ biến.
2.3. Case study: Flylady ứng dụng thanh toán điện tử qua PayPal
2.4. Thanh toán đối với thương mại điện tử tại Việt Nam..
3. Chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ kỹ số.
3.1. Tổng quan về chữ ký điện tử và chữ ký số.
3.2. Chứng thực chữ ký điện tử và dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử.
3.3. Điều kiện để đảm bảo cho sự phát triển dịch vụ chứng thực CKĐT.
III. Marketing điện tử.
1.1. Các khái niệm cơ bản về E-marketing.
1.2. Các hình thức phát triển cơ bản của marketing điện tử.
1.3. Ưu điểm của marketing điện tử so với marketing truyền thống.
1.4. Tác động của thương mại điện tử đến hoạt động marketing.
2. Ứng dụng marketing điện tử trong doanh nghiệp.
2.1. Nghiên cứu thị trường qua mạng.
2.2. Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng.
2.3. Phân đoạn thị trường trong marketing điện tử.
2.4. Các chiến lược marketing điện tử hỗn hợp (E-marketing mix)
3. Ứng dụng marketing điện tử trong hoạt động xuất nhập khẩu.
3.1. Khai thác hệ thống các Trade Points trên Internet để quảng cáo.
3.2. Khai thác các sàn giao dịch thương mại điện tử B2B..
3.3. Tìm hiểu thông tin thị trường qua Sở giao dịch hàng hoá trên Internet
3.4. Tìm kiếm thị trường và bạn hàng trên Internet
3.5. Hệ thống thông tin xúc tiến thương mại trên Internet
3.6. Các website thông tin xúc tiến thương mại điển hình.
3.6. Một số vấn đề cần lưu ý khi ứng dụng marketing điện tử.
3.7. Những lưu ý khi vận dụng marketing điện tử trong xuất nhập khẩu.
IV. Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại điện tử.
1. Tổng quan về an toàn và phòng tránh rủi ro trong thương mại điện tử.
1.1. Vai trò của an toàn và phòng tránh rủi ro trong thương mại điện tử.
1.2. Rủi ro trong thương mại điện tử tại Việt Nam..
1.3. Vai trò của chính sách và quy trình bảo đảm an toàn đối với TMĐT.
2. Rủi ro chính trong thương mại điện tử.
2.1. Một số rủi ro chính doanh nghiệp có thể gặp phải trong thương mại điện tử
2.2. Một số dạng tấn công chính vào các website thương mại điện tử.
3. Xây dựng kế hoạch an ninh cho thương mại điện tử.
3.1. Những biện pháp cơ bản nào đảm bảo an toàn cho giao dịch TMĐT.
3.2. Các biện pháp cơ bản nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống TMĐT.
3.3. Một số biện pháp khác nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống TMĐT.
V. Ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp.
1. Xây dựng hệ thống thương mại điện tử trong doanh nghiệp.
1.1. Lưu trữ wesbite thương mại điện tử.
1.2. Phần mềm giải pháp thương mại điện tử cho doanh nghiệp.
1.3. Một số giải pháp thương mại điện tử cho doanh nghiệp lớn.
2. Triển khai dự án thương mại điện tử trong doanh nghiệp.
2.1. Các phương pháp triển khai dự án thương mại điện tử trong doanh nghiệp.
2.3. Quy trình mua và triển khai phần mềm thương mại điện tử.
3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị quan hệ khách hàng.
3.1. Tổng quan về CRM..
3.2. Các chức năng cơ bản của CRM..
3.3. Quy trình triển khai CRM trong doanh nghiệp.
3.4. Lựa chọn giải pháp CRM phù hợp với doanh nghiệp.
3.5. Kinh nghiệm ứng dụng CRM trong doanh nghiệp.
3.6. Cài đặt và sử dụng một số phần mềm CRM..
4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
4.1. Tổng quan về Quản trị Chuỗi cung ứng (SCM – Supply Chain Management)
4.3. Các chức năng chủ yếu của hệ thống SCM..
4.4. Phân tích các bài học về ứng dụng SCM thành công.
5. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị nguồn lực doanh nghiệp.
5.1. Tổng quan về ERP.
5.3. Lựa chọn giải pháp ERP phù hợp với doanh nghiệp.
5.4. Bài học kinh nghiệm về ứng dụng ERP thành công.
5.5. Cài đặt và sử dụng phần mềm ERP.
6. Xây dựng kế hoạch kinh doanh điện tử.
6.1. Tổng quan về kế hoạch kinh doanh điện tử.
6.2. Cấu trúc kế hoạch kinh doanh điện tử.
6.3. Mô tả chung về hoạt động kinh doanh: Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu.
6.4. Mô hình kinh doanh.
6.7. Tổ chức thực hiện.
6.8. Phân tích hiệu quả tài chính.
7. Xây dựng website và quản lý website thương mại điện tử và bán hàng trực tuyến
7.1 Các công nghệ xây dựng website thương mại điện tử.
7.2. Máy chủ web, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Ngôn ngữ lập trình web.
7.3. Cài đặt và quản lý website thương mại điện tử.
7.4. Cài đặt và quản lý cửa hàng trực tuyến.
7.5. Nâng cấp và phát triển website thương mại điện tử.
7.6. Thực hành sử dụng hợp đồng điện tử và thanh toán điện tử B2C..
VI. Luật điều chỉnh thương mại điện tử.
1. Khái quát khung pháp lý về thương mại điện tử trên thế giới
1.1. Luật mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL.
1.2. Luật mẫu về chữ ký điện tử của UNCITRAL.
1.3. Công ước của Liên hợp quốc về sử dụng chứng từ điện tử trong hợp đồng thương mại quốc tế
2. Khung pháp lý về thương mại điện tử của một số nước và khu vực.
2.1. Khung pháp lý về thương mại điện tử của Hoa Kỳ.
2.2. Khung pháp lý về thương mại điện tử của Singapore.
2.3. Khung pháp lý về thương mại điện tử của Canada.
2.4. Khung pháp lý về thương mại điện tử của EU..
2.5. Khung pháp lý về thương mại điện tử của APEC..
3. Những quy định liên quan đến thương mại điện tử.
3.1. Incoterms 2000.
3.2. eUCP.
4. Khung pháp lý về thương mại điện tử của Việt Nam..
4.1. Luật công nghệ thông tin.
4.3. Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử.
4.4. Nghị định số 26/2007/NĐ-CP về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số
4.5. Nghị định số 27/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính
4.6. Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng
9 Th12 2017
9 Th12 2017
11 Th12 2017
11 Th12 2017
11 Th12 2017
12 Th12 2017