Skip to content
    • info@hocthuyetdoanhnghiep.edu.vn
  • Kết nối và chia sẻ cùng chúng tôi
  • Đăng nhập
  • Giỏ hàng / 0 ₫
    • Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

    • info@hocthuyetdoanhnghiep.edu.vn
Học thuyết doanh nghiệpHọc thuyết doanh nghiệp
  • Trang chủ
  • Các học thuyết doanh nghiệp
    • Tổ chức quản lý công nghiệp
      • Thuyết lợi thế cạnh tranh
      • Thuyết tiền hóa doanh nghiệp
      • Thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp
      • Thuyết hành vi doanh nghiệp
      • Thuyết ngẫu nhiên
      • Thuyết thể chế
      • Thuyết phụ thuộc nguồn lực
      • Thuyết bàn tay vô hình
    • Doanh nghiệp và nhà quản lý
      • Học thuyết đại diện
      • Học thuyết ra quyết định
      • Thuyết quyền lực
      • Thuyết cấu trúc tổ chức
      • Thuyết bàn tay hữu hình
      • Thuyết quyền sở hữu
    • Môi trường cạnh tranh hiện đại
      • Học thuyết nguồn lực
      • Học thuyết chi phí giao dịch
      • Thuyết siêu cạnh tranh
      • Thuyết doanh nghiệp học hỏi
      • Thuyết hệ thống
  • Phương pháp nghiên cứu
    • Phương pháp định lượng
      • Phương pháp luận
      • Điều tra bảng hỏi
      • Phân tích thống kê & Kinh tế lượng
      • Phân tích văn bản
      • Phân tích tổng hợp
      • Hướng dẫn phần mềm thống kê
        • Sử dụng phần mềm STATA
        • Sử dụng phần mềm SPSS
    • Phương pháp định tính
      • Phương pháp luận
      • Phỏng vấn điều tra
      • Nghiên cứu tính huống – điển hình
      • Nghiên cứu hành động
      • Nghiên cứu nội dung
      • Nghiên cứu thực nghiệm
      • Phương pháp quan sát
      • Hiện tượng học
    • Phương pháp tổng quan
      • Phương pháp luận
      • Các phương pháp tổng quan
  • Quản trị doanh nghiệp
    • Cơ sở lý luận
      • Khoa học quản lý
      • Kinh tế vi mô
      • Khởi – Lập nghiệp
        • Khởi nghiệp sáng tạo
        • Lập nghiệp kinh doanh
        • Phát triển doanh nghiệp & quốc tế hóa
    • Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
      • Quản trị marketing
      • Quản trị thương hiệu
      • Quản trị bán hàng
      • Quản trị bán lẻ
      • Kinh doanh quốc tế
      • Thương mại điện tử
      • Quản trị dự án
      • Quản trị sản xuất
      • Quản trị chất lượng
      • Quản trị logistics
      • Quản trị chuỗi cung ứng
    • Hoạt động quản lý, hỗ trợ và đầu tư
      • Chiến lược doanh nghiệp
      • Quản trị nhân sự
      • Văn hóa doanh nghiệp
      • Hệ thống thông tin
      • Tài chính doanh nghiệp
      • Đầu tư tài chính
      • Thị trường chứng khoán
      • Kế toán doanh nghiệp
      • Quản trị văn phòng
  • Giỏ hàng

    Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

adaptation
Doanh nghiệp truyền thống và mô hình SCP (Structure – Conduct – Performance) thích nghi với môi trường

Kinh tế học cổ điển, do Adam Smith (1723 - 1790) khai phá, đặt nền tảng lý luận đầu tiên về thị trường, nhưng mới chỉ đề cập đến vai trò của tập thể (tổ chức, doanh nghiệp), khi vận hành có khả năng tạo ra nhiều của cải hơn so với các cá nhân làm việc độc lập. Kinh tế học tân cổ điển, kế thừa và phát triển kinh tế học cổ điển, lấy doanh nghiệp (firm) làm đơn vị phân

01
Th2
Invisible Hand
Học thuyết bàn tay vô hình (the Invisible hand)

Thuyết “Bàn tay vô hình” là lý luận đầu tiên về cơ chế kinh tế thị trường và sự vận hành của nền kinh tế, chế ngự nền kinh tế thế giới trong suốt thể kỉ XIX. Theo Adam Smith (1976), chính quyền mỗi quốc gia không cần can thiệp sâu vào hoạt động của các cá nhân và doanh nghiệp, vốn có thể tự vận động trong thị trường. Trong nền kinh tế thị trường tự do, động lực cải thiện điều kiện kinh tế và xã hội của mỗi cá nhân sẽ góp phần thúc đẩy sự phát

01
Th2
property rights
Học thuyết quyền sở hữu (Property Rights Theory)

Thuyết quyền sở hữu (Property Rights Theory) được phát triển từ những năm 60 của thế kỷ 20 với các nghiên cứu của một số tác giả tiên phong như Ronald Coase (1960), Armen Alchian (1965, 1967, 1969), Harold Demsetz (1967). Mặc dù có quan điểm khác nhau (nhìn nhận dưới góc độ kinh tế học hay luật học), các nghiên cứu đa ngành của các tác giả trên đều có đóng góp quan trọng đối với sự phát triển thuyết quyền sở

03
Th2
dependency
Học thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource dependence theory)

Nguồn lực có vai trò quan trọng cho phép doanh nghiệp thực hiện và đạt được các mục tiêu chiến lược và phát triển bền vững (Selznick, 1948). Để có đủ các nguồn lực cần thiết, thường phải huy động từ bên ngoài, doanh nghiệp tiến hành kí kết các thoả thuận hợp tác chính thức và phi chính thức với một hoặc nhiều doanh nghiệp khác, nhằm bảo đảm mức độ ổn định về số lượng và chất lượng của các nguồn lực cần thiết.

03
Th2
Học thuyết thể chế (Institutional Theory)

Kinh tế học thể chế ra đời ở Mỹ vào đầu thế kỷ 20, là “hệ thống lý thuyết được chấp nhận rộng rãi, trong đó nhấn mạnh đến tính hợp lý, khả năng thay đổi đồng hình và tính hợp pháp” (Scott, 2008) trong quá trình thể chế hóa của các doanh nghiệp. Trọng tâm của thuyết thể chế (Institutional Theory) phân tích vai trò của quá trình thể chế hóa, cũng như vai trò của các thể chế có vai trò định hình hành vi của các cá nhân, doanh

04
Th2
Học thuyết ngẫu nhiên (Contingency Theory)

Thuyết ngẫu nhiên (Contingency Theory) đề cao vai trò và tầm ảnh hưởng của các yếu tố tình huống tới hoạt động của các doanh nghiệp (Lawrence và Lorsch, 1967). Học thuyết giải thích các mối quan hệ giữa các yếu tố tác động và kết quả trên cơ sở phân tích hành vi, hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời lý giải những yếu tố tình huống cụ thể, như môi trường, công nghệ, kinh nghiệm và quy mô, có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ

04
Th2
Behavior Business
Học thuyết hành vi doanh nghiệp (Behavioral theory of the firm)

Thuyết hành vi doanh nghiệp do Cyert và March (1963) đề xuất dựa trên tiền đề nghiên cứu của Simon (1952) và March và Simon (1958). Học thuyết tập trung làm rõ quá trình ra quyết định kinh doanh thực tế và chỉ ra phương thức doanh nghiệp ra các quyết định đó.

04
Th2
business ecosystems
Học thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp (Theory of Organizational Ecology)

Nội dung cơ bản của thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp có thể được tóm tắt như sau: “ngay khi thành lập, doanh nghiệp chịu áp lực quán tính (inertial) mạnh mẽ; những biến đổi về dân số hay số lượng của tổ chức phụ thuộc lớn vào các quy trình nhân khẩu học: thành lập (sinh) và giải thể (tử vong) của doanh nghiệp” (Singh và Lumsden, 1990, trang

04
Th2
Professional Development
Học thuyết tiến hóa doanh nghiệp (Evolutionary Theory of the Firm)

Thuyết tiến hoá doanh nghiệp (Evolutionary Theory of the Firm), khởi đầu từ nghiên cứu của Nelson và Winter (1982), tiếp cận và phân tích doanh nghiệp thông qua khái niệm thông lệ vận hành (organizational routines). Trong bối cảnh các yếu tố khác nhau trong nhận thức về môi trường, và giao tiếp, thu nhận thông tin và tính toán bị giới hạn và đắt đỏ, hợp tác chỉ có thể đạt được trên cơ sở xác định tập hợp các nguyên tắc và luật

04
Th2
competitive advantage
Học thuyết lợi thế cạnh tranh (Theory of Competitive Advantage)

Trong nghiên cứu của mình năm 1979, Michael Porter không hề đề cập đến khái niệm lợi thế cạnh tranh; ông vẫn chỉ mô tả chiến lược nhằm định vị doanh nghiệp trong mối quan hệ với năm lực lượng hay áp lực của thị trường (Porter, 1979). Tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh” của ông, xuất bản năm 1985, lần đầu giới thiệu thuật ngữ này với cách dùng phổ biến cho đến hiện

04
Th2
Khái niệm và bản chất Bàn tay vô hình (the Invisible hand) của Adam Smith

“Bàn tay vô hình” là một phép ẩn dụ, một tư tưởng kinh tế do Adam Smith đưa ra khái niệm trong thế kỉ thứ 18, mà giá trị của nó, đến nay, vẫn còn được công nhận. Thuật ngữ này được Adam Smith sử dụng trong ba tác phẩm của ông. Lần đầu

08
Th11
Khái niệm và bản chất kết quả không mong đợi (unintended consequence)

“Kết quả không mong đợi của con người” là những kết quả không được con người mong muốn tại một thời điểm nhất định. Kết quả xã hội không mong đợi là tập hợp vô số các hành động ngoài ý muốn của cá nhân. Tuy nhiên, để hiểu được chính xác ý nghĩa khái niệm này cần phân biệt rõ 3 vấn đề, cụ thể: Thứ nhất, khái niệm về “mong đợi (intention)”: Mong đợi của một cá nhân thể hiện mục đính hoặc kế hoạch nhất định của cá nhân đó. Tuy nhiên, theo (Keller,1994, trang 11): “Mặc

08
Th11
Các quan điểm giải thích về bàn tay vô hình

Hiện có hai quan điểm giải thích bàn tay vô hình. Thứ nhất, theo quan điểm cơ bản (Invisible-hand explanations), sự tương tác giữa các cá nhân đang theo đuổi tư lợi tạo ra “bàn tay vô hình”, dẫn đến các hậu quả xã hội không mong đợi; từ đó, cho phép giải thích các quá trình gây ra các hiện tượng trong xã hội. Áp dụng định nghĩa về các hậu quả xã hội không mong đợi, thuyết bàn tay vô hình chỉ ra một số đặc trưng cơ bản của “kết quả xã hội không mong

08
Th11
Áp dụng bàn tay vô hình phân tích kinh doanh hiện đại

Thuyết bàn tay vô hình được áp dụng giải thích các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp liên quan đến sản xuất & kinh doanh, lợi nhuận, cạnh tranh & độc quyền. Thuyết bàn tay vô hình áp dụng giải thích động lực đầu tư vốn nhằm thu lợi nhuận tối đa (lợi ích cá nhân) thông qua một “xã hội áp bức” (oppress society). Theo đó, lợi ích mà các thương gia thu được đều từ “áp bức” dựa trên sự độc quyền về hàng hóa, khả năng kiểm soát giá và khả năng ràng buộc các tổ

08
Th11
Định nghĩa, cấu trúc, phân loại quyền sở hữu (Property rights)

Quyền sở hữu là một quyền được xã hội công nhận về việc lựa chọn sử dụng một tài sản; quyền này được trao cho một cá nhân cụ thể và có thể sang nhượng được thông qua trao đổi những quyền tương tự đối với tài sản. Quyền sở hữu có thể được xác định qua ba thuộc tính: quyền sử dụng tài sản (usus); quyền thu lợi từ tài sản (fructus); và quyền chuyển nhượng cho bên thứ ba (abusus) (Demsetz,

08
Th11
Vai trò và lợi ích gắn với quyền sở hữu

Theo lý thuyết kinh tế truyền thống, quyền sở hữu (tư nhân) tạo động lực khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực nhằm tối đa hóa lợi nhuận (Reeve, 1986). Quyền sở hữu thực hiện chức năng định hướng các hành động, cho phép doanh nghiệp tận dụng triệt để các yếu tố bên ngoài nhằm phục vụ cho quá trình hoạt động và phát triển. Quyền sở hữu tác động đến hành vi kinh tế trên cơ sở phân định rõ thẩm quyền ra quyết định về các nguồn lực kinh

08
Th11
Doanh nghiệp tư bản (capitalist firm) gắn với chủ sở hữu (entrepreneur)

Các doanh nghiệp tư bản cổ điển và nhỏ thường gắn với một hoặc một số chủ sở hữu, thường gọi là chủ doanh nghiệp, cũng đồng thời là người quản lý trực tiếp và vận hành doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp, trong doanh nghiệp của mình, có các quyền được thể hiện rõ

08
Th11
Các loại hình doanh nghiệp theo thuyết quyền sở hữu

Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cấu trúc sản xuất, có 02 trường hợp xảy ra: (1) một cá nhân vừa là chủ sở hữu vừa là nhân viên, hoặc chỉ là chủ sở hữu; (2) trong trường hợp sở hữu mang tính tập thể: quyền sở hữu hoặc thuộc về một

08
Th11
Doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài

Thuyết phụ thuộc nguồn lực cho rằng, các doanh nghiệp vận hành trong môi trường của mình và phụ thuộc vào các nguồn lực bên ngoài để tồn tại và phát triển. Môi trường của một doanh nghiệp bao gồm cấu trúc tổ chức và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các nguồn lực bên ngoài. Như vậy, thuyết phụ thuộc nguồn lực xem doanh nghiệp là một hệ thống mở, và nhấn mạnh vai trò của các mối quan hệ bên ngoài thông qua trao đối nguồn

08
Th11
Quản trị phụ thuộc nguồn lực trong doanh nghiệp

Sự gắn kết của doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ cân bằng của nguồn lực phụ thuộc. Khi các doanh nghiệp càng gắn kết chặt chẽ (tập trung cao) thì yêu cầu quản trị và sắp xếp trật tự các nguồn lực phụ thuộc càng

11
Th11
  • 1
  • 2
  • 3
Mua sách ngay
Mua sách ngay
Mua sách ngay
Mua sách ngay
Mua sách ngay

PHẦN MỀM HKT SOFT

Hoàn toàn do người Việt xây dựng và triển khai

Xem chi tiết

CÔNG NGHỆ VƯỢT TRỘI, TÍCH HỢP PHẦN CỨNG

Giải pháp phần mềm bán hàng và quản lý khoa học, ứng dụng cộng nghệ 4.0.

Trải nghiệm ngay

TƯ VẤN HỖ TRỢ VẢ BẢO HÀNH TRỌN GÓI

Dịch vụ hỗ trợ và bảo trì bảo hành đảm bảo vận hành sản xuất kinh doanh và bán hàng thường xuyên

Dùng thử miễn phí ngay

TƯ VẤN QUẢN LÝ TỔNG THỂ

Tư vấn quản lý ứng dụng phần mềm thích ứng với đặc thù từng khách hàng

Xem chi tiết
Doanh nghiệp học
  • Quản trị chiến lược doanh nghiệpQuản trị chiến lược doanh nghiệp
  • Khoa học quản lý doanh nghiệpKhoa học quản lý doanh nghiệp
  • Kinh tế học vi môKinh tế học vi mô
  • Doanh nghiệp: bản chất và tồn vongDoanh nghiệp: bản chất và tồn vong
  • Thị trường chứng khoán: phân tích và đầu tư chứng khoánThị trường chứng khoán: phân tích và đầu tư chứng khoán
  • Kế toán doanh nghiệp và thực hành kế toánKế toán doanh nghiệp và thực hành kế toán
  • Quản trị bán lẻQuản trị bán lẻ
  • Quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệpQuản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp
Bài viết tiêu biểu

Kỹ năng mềm
  • Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn, case study, thực nghiệm, quan sát …)Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn, case study, thực nghiệm, quan sát …)
  • Hướng dẫn toàn tập Microsoft PowerPointHướng dẫn toàn tập Microsoft PowerPoint
  • Cách viết các bài báo khoa học cho các tập san khoa học quốc tếCách viết các bài báo khoa học cho các tập san khoa học quốc tế
  • Cách viết luận án tiến sĩ ngành kinh tế – quản trịCách viết luận án tiến sĩ ngành kinh tế – quản trị
  • Hướng dẫn toàn tập Microsoft ExcelHướng dẫn toàn tập Microsoft Excel

Hãy ủng hộ và đồng hành cùng chúng tôi

... trong chia sẻ và phổ biến kiến thức bằng các hành động thiết thực và hoàn toàn miễn phí của bạn.

hotlineTThảo luận đóng góp ý kiến

Tại sao doanh nghiệp tồn tại? Tại sao các doanh nghiệp khác nhau? Tại sao các doanh nghiệp vận hành khác nhau và có hiệu suất khác nhau?

hỗ trợ hkt Chia sẻ có bản quyền

Doanh nghiệp hình thành, vận hành và phát triển như thế nào? Làm thế nào để quản trị điều hành doanh nghiệp một cách khoa học và thành công?

hỗ trợ hkt Đăng ký và likes bài viết, videos

Ủng hộ chúng tôi về tinh thần và bằng những hành động thiết thực và hoàn toàn miễn phí của các bạn trên kênh thông tin của chúng tôi.

Kênh kiến thức HKT

Giới thiệu Kênh chia sẻ kiến thức HKT
Giới thiệu Cty CP Tư vấn Quản trị HKT

Các học thuyết doanh nghiệp

Các học thuyết doanh nghiệp tổ chức công nghiệp
Các học thuyết doanh nghiệp quản lý
Các học thuyết doanh nghiệp cạnh tranh hiện đại

Công ty CP Tư vấn Quản trị HKT

      "Học thức - Kinh nghiệm - Thành công"
- Địa chỉ: Số 10B, ngõ 26, Hồ Tùng Mậu, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
- Email: Info@HktConsultant.com

- Điện thoại: 0904 894 728

  • Trang chủ
  • Các học thuyết doanh nghiệp
    • Tổ chức quản lý công nghiệp
      • Thuyết lợi thế cạnh tranh
      • Thuyết tiền hóa doanh nghiệp
      • Thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp
      • Thuyết hành vi doanh nghiệp
      • Thuyết ngẫu nhiên
      • Thuyết thể chế
      • Thuyết phụ thuộc nguồn lực
      • Thuyết bàn tay vô hình
    • Doanh nghiệp và nhà quản lý
      • Học thuyết đại diện
      • Học thuyết ra quyết định
      • Thuyết quyền lực
      • Thuyết cấu trúc tổ chức
      • Thuyết bàn tay hữu hình
      • Thuyết quyền sở hữu
    • Môi trường cạnh tranh hiện đại
      • Học thuyết nguồn lực
      • Học thuyết chi phí giao dịch
      • Thuyết siêu cạnh tranh
      • Thuyết doanh nghiệp học hỏi
      • Thuyết hệ thống
  • Phương pháp nghiên cứu
    • Phương pháp định lượng
      • Phương pháp luận
      • Điều tra bảng hỏi
      • Phân tích thống kê & Kinh tế lượng
      • Phân tích văn bản
      • Phân tích tổng hợp
      • Hướng dẫn phần mềm thống kê
        • Sử dụng phần mềm STATA
        • Sử dụng phần mềm SPSS
    • Phương pháp định tính
      • Phương pháp luận
      • Phỏng vấn điều tra
      • Nghiên cứu tính huống – điển hình
      • Nghiên cứu hành động
      • Nghiên cứu nội dung
      • Nghiên cứu thực nghiệm
      • Phương pháp quan sát
      • Hiện tượng học
    • Phương pháp tổng quan
      • Phương pháp luận
      • Các phương pháp tổng quan
  • Quản trị doanh nghiệp
    • Cơ sở lý luận
      • Khoa học quản lý
      • Kinh tế vi mô
      • Khởi – Lập nghiệp
        • Khởi nghiệp sáng tạo
        • Lập nghiệp kinh doanh
        • Phát triển doanh nghiệp & quốc tế hóa
    • Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
      • Quản trị marketing
      • Quản trị thương hiệu
      • Quản trị bán hàng
      • Quản trị bán lẻ
      • Kinh doanh quốc tế
      • Thương mại điện tử
      • Quản trị dự án
      • Quản trị sản xuất
      • Quản trị chất lượng
      • Quản trị logistics
      • Quản trị chuỗi cung ứng
    • Hoạt động quản lý, hỗ trợ và đầu tư
      • Chiến lược doanh nghiệp
      • Quản trị nhân sự
      • Văn hóa doanh nghiệp
      • Hệ thống thông tin
      • Tài chính doanh nghiệp
      • Đầu tư tài chính
      • Thị trường chứng khoán
      • Kế toán doanh nghiệp
      • Quản trị văn phòng
  • ERP HKT

Đăng nhập

Quên mật khẩu?