Skip to content
    • Info@HktConsultant.com
  • Kết nối và chia sẻ cùng chúng tôi
  • Đăng nhập
  • Giỏ hàng / 0 ₫
    • Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

  • Kết nối và chia sẻ cùng chúng tôi
  • Đăng nhập
Học thuyết doanh nghiệpHọc thuyết doanh nghiệp
  • Trang chủ
  • Các học thuyết doanh nghiệp
    • Tổ chức quản lý công nghiệp
      • Thuyết lợi thế cạnh tranh
      • Thuyết tiền hóa doanh nghiệp
      • Thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp
      • Thuyết hành vi doanh nghiệp
      • Thuyết ngẫu nhiên
      • Thuyết thể chế
      • Thuyết phụ thuộc nguồn lực
      • Thuyết bàn tay vô hình
    • Doanh nghiệp và nhà quản lý
      • Học thuyết đại diện
      • Học thuyết ra quyết định
      • Thuyết quyền lực
      • Thuyết cấu trúc tổ chức
      • Thuyết bàn tay hữu hình
      • Thuyết quyền sở hữu
    • Môi trường cạnh tranh hiện đại
      • Học thuyết nguồn lực
      • Học thuyết chi phí giao dịch
      • Thuyết siêu cạnh tranh
      • Thuyết doanh nghiệp học hỏi
      • Thuyết hệ thống
  • Quản trị doanh nghiệp
  • Phương pháp nghiên cứu
  • Giỏ hàng

    Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Học thuyết thể chế (Institutional Theory)

Kinh tế học thể chế ra đời ở Mỹ vào đầu thế kỷ 20, là “hệ thống lý thuyết được chấp nhận rộng rãi, trong đó nhấn mạnh đến tính hợp lý, khả năng thay đổi đồng hình và tính hợp pháp” (Scott, 2008) trong quá trình thể chế hóa của các doanh nghiệp. Trọng tâm của thuyết thể chế (Institutional Theory) phân tích vai trò của quá trình thể chế hóa, cũng như vai trò của các thể chế có vai trò định hình hành vi của các cá nhân, doanh nghiệp.

04
Th2
Khái niệm và phân loại các thể chế (institutions) trong doanh nghiệp

“Thể chế là các cấu trúc xã hội đã đạt được mức độ phát triển cao, điển hình như các yếu tố văn hoá-nhận thức, quy chuẩn, các hoạt động liên quan và các nguồn lực, … Những yếu tố này mang lại sự ổn định, đảm bảo và ý nghĩa cho xã hội. Các thể chế được lưu truyền bởi nhiều phương thức khác nhau, bao gồm các hệ thống biểu tượng, hệ thống quan hệ, thói quen, và các văn bản. Các thể chế hoạt động ở các cấp thẩm quyền khác nhau, từ thế giới đến các

11
Th11
Quan điểm thể chế cổ điển (Old institutional theory) trong quản lý doanh nghiệp

Quan điểm thể chế cổ điển (Old institutional theory or old institutionalisme) xuất hiện ở Đức và Áo vào cuối thế kỷ 19 trong các cuộc tranh luận về việc sử dụng phương pháp khoa học của các nhà nghiên cứu khoa học xã hội. Menger (1883/1963) nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động

11
Th11
Quan điểm thể chế hiện đại (New or neo-institutional theory) trong quản lý doanh nghiệp

Quan điểm thể chế hiện đại (New or neo-institutional theory or new institutionalisme) được xây dựng dựa trên ba nghiên cứu chính, bao gồm: John Meyer và Brian Rowan (1977), DiMaggio và Powell (1982); và của Zucker (1977). Tuy nhiên, giữa 3 quan điểm này tồn tại một số mâu thuẫn nhất định. Trong khi

11
Th11
Ba cơ chế thay đổi thể chế đồng hình (Mechanisms of Institutional isomorphic change)

Quá trình thay đổi, theo lý thuyết thể chế hiện đại, từ hai nguồn gốc: đồng hình hoặc không đồng hình. “Thay đổi có thể là kết quả của quá trình làm cho các các tổ chức giống nhau hơn, chứ không nhất thiết khiến tổ chức hoạt động hiệu quả hơn” và “đồng nhất hóa xuất hiện ... bên ngoài quá trình cấu trúc các bộ phận của tổ chức” (DiMaggio và Powell, 1983). Thay đổi đồng hình được nghiên cứu với các giả định cơ bản của lý thuyết thể chế (DiMaggio và Powell, 1983). DiMaggio và Powell

11
Th11
Ba trụ cột của thể chế (institutional pillars) của doanh nghiệp

Scott (2008) cũng có cách tiếp cận các “trụ cột thể chế” (institutional pillars) gần giống với lý thuyết thay đổi đồng hình. Theo tác giả, mỗi thể chế đều có ba trụ cột chính (Three Pillars of Institutions): (1) Quy định pháp luật (regulative legal), (2) quy chuẩn xã hội (normative social) và (3)

11
Th11
Bối cảnh văn hóa của quá trình thể chế hóa (institutionalization) trong doanh nghiệp

Zucker (1977) nêu bật bản chất của doanh nghiệp và vai trò của văn hoá trong quá hình thể chế hóa (Cultural Perspective of institutionalization). Ba khía cạnh của văn hoá, bao gồm: (i) tính đồng nhất (generational uniformity), (ii) khả năng duy trì (maintenance) và khả năng ứng phó với các thay đổi (resistance

11
Th11
Cơ chế thay đổi thể chế không đồng hình (Non-isomorphic institutional change)

Greenwood và cộng sự (2002) cho rằng sự thay đổi thể chế không đồng hình (Non-isomorphic institutional change) có thể xảy ra trong nội sinh, ngoại sinh hoặc đồng thời cả hai theo một mô hình nhất định. Mô hình chỉ ra rằng sự thay đổi thể chế không đồng hình có thể xảy ra

11
Th11
Mua sách ngay
Mua sách ngay

PHẦN MỀM HKT SOFT

Hoàn toàn do người Việt xây dựng và triển khai

Xem chi tiết

CÔNG NGHỆ VƯỢT TRỘI, TÍCH HỢP PHẦN CỨNG

Giải pháp phần mềm bán hàng và quản lý khoa học, ứng dụng cộng nghệ 4.0.

Trải nghiệm ngay

TƯ VẤN HỖ TRỢ VẢ BẢO HÀNH TRỌN GÓI

Dịch vụ hỗ trợ và bảo trì bảo hành đảm bảo vận hành sản xuất kinh doanh và bán hàng thường xuyên

Dùng thử miễn phí ngay

TƯ VẤN QUẢN LÝ TỔNG THỂ

Tư vấn quản lý ứng dụng phần mềm thích ứng với đặc thù từng khách hàng

Xem chi tiết
Kỹ năng mềm
  • Học làm Website WordPress chuyên nghiệp, dễ dàng, không codeHọc làm Website WordPress chuyên nghiệp, dễ dàng, không code
  • Kiếm tiền trực tuyến online (Google Adsense, Youtube, Website …)Kiếm tiền trực tuyến online (Google Adsense, Youtube, Website …)
  • Hướng dẫn toàn tập Microsoft PowerPoint 2016Hướng dẫn toàn tập Microsoft PowerPoint 2016
  • Học lập trình các ngôn ngữ phổ biến (Java, JavaScript, C, C#, C++, Python, PHP, HTML, CSS, SQL …)Học lập trình các ngôn ngữ phổ biến (Java, JavaScript, C, C#, C++, Python, PHP, HTML, CSS, SQL …)
  • Hướng dẫn toàn tập Microsoft Excel 2016Hướng dẫn toàn tập Microsoft Excel 2016

Bài viết tiêu biểu
  • Thái độ tối đa hóa tăng trưởng (growth maximization) của nhà quản lý trong doanh nghiệpThái độ tối đa hóa tăng trưởng (growth maximization) của nhà quản lý trong doanh nghiệp
  • Các tác nhân tham gia ra quyết định và vai trò của người ra quyết địnhCác tác nhân tham gia ra quyết định và vai trò của người ra quyết định
  • Phương pháp ra quyết định so sánh liên tục từng bước nhỏ (method of successive limited comparison)Phương pháp ra quyết định so sánh liên tục từng bước nhỏ (method of successive limited comparison)
  • Bối cảnh văn hóa của quá trình thể chế hóa (institutionalization) trong doanh nghiệpBối cảnh văn hóa của quá trình thể chế hóa (institutionalization) trong doanh nghiệp
  • Học thuyết năng lực cốt lõi (core competency)Học thuyết năng lực cốt lõi (core competency)
  • Các hiệu ứng học hỏi kinh nghiệm (Laws of learning) của doanh nghiệpCác hiệu ứng học hỏi kinh nghiệm (Laws of learning) của doanh nghiệp
  • Bản chất mối quan hệ đại diện giữa cổ đông và nhà quản lý (principal-agent relationship)Bản chất mối quan hệ đại diện giữa cổ đông và nhà quản lý (principal-agent relationship)
  • Hành vi doanh nghiệp trên cơ sở các thông lệ vận hànhHành vi doanh nghiệp trên cơ sở các thông lệ vận hành

Doanh nghiệp học
  • Quản trị bán hàng doanh nghiệpQuản trị bán hàng doanh nghiệp
  • Quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệpQuản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp
  • Thương mại điện tửThương mại điện tử
  • Quản trị bán lẻQuản trị bán lẻ
  • Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
  • Quản trị chiến lược doanh nghiệpQuản trị chiến lược doanh nghiệp

Hãy ủng hộ và đồng hành cùng chúng tôi

... trong chia sẻ và phổ biến kiến thức bằng các hành động thiết thực và hoàn toàn miễn phí của bạn.

hotlineTThảo luận đóng góp ý kiến

Tại sao doanh nghiệp tồn tại? Tại sao các doanh nghiệp khác nhau? Tại sao các doanh nghiệp vận hành khác nhau và có hiệu suất khác nhau?

hỗ trợ hkt Chia sẻ có bản quyền

Doanh nghiệp hình thành, vận hành và phát triển như thế nào? Làm thế nào để quản trị điều hành doanh nghiệp một cách khoa học và thành công?

hỗ trợ hkt Đăng ký và likes bài viết, videos

Ủng hộ chúng tôi về tinh thần và bằng những hành động thiết thực và hoàn toàn miễn phí của các bạn trên kênh thông tin của chúng tôi.

Kênh kiến thức HKT

Giới thiệu Kênh chia sẻ kiến thức HKT
Giới thiệu Cty CP Tư vấn Quản trị HKT

Các học thuyết doanh nghiệp

Các học thuyết doanh nghiệp tổ chức công nghiệp
Các học thuyết doanh nghiệp quản lý
Các học thuyết doanh nghiệp cạnh tranh hiện đại

Công ty CP Tư vấn Quản trị HKT

      "Học thức - Kinh nghiệm - Thành công"
- Địa chỉ: Số 10B, ngõ 26, Hồ Tùng Mậu, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
- Email: Info@HktConsultant.com

- Điện thoại: 0904 894 728

  • Trang chủ
  • Các học thuyết doanh nghiệp
    • Tổ chức quản lý công nghiệp
      • Thuyết lợi thế cạnh tranh
      • Thuyết tiền hóa doanh nghiệp
      • Thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp
      • Thuyết hành vi doanh nghiệp
      • Thuyết ngẫu nhiên
      • Thuyết thể chế
      • Thuyết phụ thuộc nguồn lực
      • Thuyết bàn tay vô hình
    • Doanh nghiệp và nhà quản lý
      • Học thuyết đại diện
      • Học thuyết ra quyết định
      • Thuyết quyền lực
      • Thuyết cấu trúc tổ chức
      • Thuyết bàn tay hữu hình
      • Thuyết quyền sở hữu
    • Môi trường cạnh tranh hiện đại
      • Học thuyết nguồn lực
      • Học thuyết chi phí giao dịch
      • Thuyết siêu cạnh tranh
      • Thuyết doanh nghiệp học hỏi
      • Thuyết hệ thống
  • Quản trị doanh nghiệp
  • Phương pháp nghiên cứu
  • ERP HKT

Đăng nhập

Quên mật khẩu?