Khởi nghiệp – lập nghiệp kinh doanh

Please wait while you are redirected...or Click Here if you do not want to wait.

Khởi – lập nghiệp kinh doanh là việc một cá nhân chấp nhận rủi ro để tạo lập một doanh nghiệp mới và tự làm chủ nhằm mục đích làm giàu“, hoặc “Khởi – lập nghiệp kinh doanh là việc bắt đầu tạo lập một công việc kinh doanh mới bằng đầu tư vốn kinh doanh, hay mở cửa hàng kinh doanh“.

Giữa khởi -lập kinh doanh góc độ tự tạo việc làm và theo góc độ tạo lập doanh nghiệp mới có sự khác biệt một vài điểm: Tự tạo việc làm nhấn mạnh tới khía cạnh tự làm chủ chính mình, không đi làm thuê cho ai cả trong khi khởi sự kinh doanh theo góc độ thứ hai còn bao gồm cả những người thành lập doanh nghiệp mới để tận dụng cơ hội thị trường nhưng lại không quản lý mà thuê người khác quản lý nên anh ta vẫn có thể đi làm thuê cho doanh nghiệp khác.

Các bài viết sau sẽ cung cấp kiến thức lý luận cơ bản về khởi – lập nghiệp kinh doanh:

Mở đầu

Phân biệt khởi sự kinh doanh hay lập nghiệpkhởi nghiệp sáng tạo (startup)

Khái niệm, đặc điểm, tố chất doanh nhân

Phát triển năng lực doanh nhân và tìm kiếm hỗ trợ từ các cố vấn

1. MÔ HÌNH KINH DOANH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KHỞI SỰ KINH DOANH

1.1. Những hình thức của việc khởi sự kinh doanh

1.1.1. Tổng quan về khởi sự kinh doanh

1.1.2. Quy trình khởi sự kinh doanh

1.1.3. Hình thức khởi sự kinh doanh

1.1.3.1. Thành lập mới

1.1.3.2. Mua lại doanh nghiệp đang hoạt động

1.1.3.3. Nhượng quyền kinh doanh

1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

1.2.2.1. Doanh nghiệp siêu nhỏ

1.2.2.2. Doanh nghiệp nhỏ

1.2.2.3. Doanh nghiệp vừa

1.2.3. Ưu và nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2.3.1. Ưu điểm

1.2.3.2. Nhược điểm

1.3. Điều kiện khi bạn là chủ doanh nghiệp

1.3.1. Tiêu chuẩn để trở thành chủ doanh nghiệp

1.3.2. Những điều cần chuẩn bị để trở thành chủ doanh nghiệp

2. PHÁT HIỆN CƠ HỘI KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI

2.1. Cơ hội và phương pháp phát hiện cơ hội kinh doanh

2.1.1. Cơ hội kinh doanh

2.1.2. Phương pháp nhận diện cơ hội kinh doanh

2.2. Ý tưởng và lựa chọn ý tưởng kinh doanh

2.2.1. Khái niệm, phân loại ý tưởng kinh doanh

2.2.2. Nguồn gốc phát sinh ý tưởng kinh doanh

2.2.3. Phương pháp làm nảy sinh ý tưởng kinh doanh

2.2.3.1. Phương pháp công não (Brainstorming)

2.2.3.2. Phương pháp nhóm trọng tâm (Focus group)

2.2.3.3. Phương pháp SCAMPER

2.2.4. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh

2.3. Đánh giá mức độ chắc chắn của cơ hội kinh doanh

2.3.1. Đánh giá tính khả thi của sản phẩm/dịch vụ

2.3.2. Tính khả thi về thị trường mục tiêu/ngành

2.3.3. Tính khả thi về tổ chức

2.3.4. Tính khả thi về tài chính

2.4. Một số cơ hội kinh doanh có triển vọng tại các vùng phi thành thị

2.4.1. Ý tưởng trồng cây văn phòng

2.4.2. Ý tưởng kinh doanh hàng điện gia dụng ở nông thôn

2.4.3. Ý tưởng kinh doanh gạch không nung

2.4.4. Ý tưởng kinh doanh dịch vụ làm đẹp cho phụ nữ ở nông thôn

2.4.5. Ý tưởng kinh doanh từ việc xây dựng thương hiệu rau sạch

2.4.6. Ý tưởng kinh doanh cửa hàng tạp hóa tại nông thôn

2.4.7. Ý tưởng mở lớp dạy tiếng Anh ở nông thôn

2.4.8. Ý tưởng kinh doanh với mô hình khu vui chơi cho trẻ em

2.4.9. Ý tưởng kinh doanh dịch vụ kho đông lạnh ở nông thôn

3. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH MARKETING

3.1. Phân tích thị trường

3.1.1. Tìm kiếm thông tin

3.1.1.1. Điều tra, khảo sát

3.1.1.2. Phỏng vấn cá nhân

3.1.1.3. Quan sát

3.1.1.4. Thử nghiệm

3.1.2. Phân khúc thị trường

3.1.2.1. Các phương pháp phân khúc thị trường

3.1.2.2. Yêu cầu đối với phân khúc thị trường

3.1.3. Quy mô và triển vọng tăng trưởng của thị trường

3.1.4. Xu hướng thị trường

3.2. Kế hoạch marketing

3.2.1. Mục đích

3.2.2. Khách hàng mục tiêu

3.2.3. Lợi ích của sản phẩm hay dịch vụ

3.2.4. Định vị sản phẩm

3.2.5. Sách lược marketing

3.2.6. Ngân sách dành cho marketing

4. VỐN ĐỂ KHỞI SỰ KINH DOANH VÀ KẾ HOẠCH THU LỢI NHUẬN

4.1. Các loại vốn ban đầu

4.1.1. Phân loại vốn trên góc độ pháp luật

4.1.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thành

4.1.3. Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn

4.1.4. Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển

4.2. Kế hoạch tạo nguồn vốn

4.2.1. Chuẩn bị kế hoạch khởi sự

4.2.2. Cách thức huy động vốn

4.2.2.1. Vay vốn từ ngân hàng

4.2.2.2. Vay tiền từ người thân và gia đình

4.2.2.3. Rủ bạn bè, người thân góp vốn rồi cùng làm

4.2.2.4. Thuyết phục nhà đầu tư rót vốn

4.2.2.5. Tự tích lũy vốn

4.2.2.6. Tiền đặt cọc của khách hàng

4.3. Lập kế hoạch doanh thu và chi phí

4.3.1. Lập kế hoạch doanh thu

4.3.2. Lập kế hoạch chi phí

4.4. Phương pháp phân tích lợi nhuận

4.4.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích lợi nhuận

4.4.2. Phân tích các bộ phận cấu thành lợi nhuận

4.4.2.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

4.4.2.2. Lợi nhuận thu được từ hoạt động khác

4.4.3. Phân tích chung tình hình lợi nhuận

4.4.3.1. Chỉ tiêu phân tích

4.4.3.2. Phương pháp phân tích

4.5. Lập kế hoạch tiền mặt

5. LỰA CHỌN HÌNH THỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP

5.1. Lựa chọn hình thức kinh doanh

5.1.1. Các hình thức kinh doanh

5.1.1.1. Kinh doanh chuyên môn hoá

5.1.1.2. Kinh doanh tổng hợp

5.1.2. Các loại hình doanh nghiệp

5.1.2.1. Doanh nghiệp tư nhân

5.1.2.2. Công ty hợp danh

5.1.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

5.1.2.4. Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên

5.1.2.5. Công ty cổ phần

5.1.2.6. Hợp tác xã

5.2. Quản lý và tổ chức nhân sự

5.2.1. Khái niệm quản lý nhân sự

5.2.2. Vai trò của công tác quản lý nhân sự trong doanh nghiệp

5.2.1.1. Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

5.2.1.2. Giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu thông qua sử dụng hiệu quả lao động

5.2.1.3. Tuyển dụng, đào tạo, đánh giá năng lực và tạo điều kiện cho nhân viên phát triển khả năng

5.2.1.4. Giảm phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tố chức

5.2.3. Nội dung của công tác quản lý nhân sự

5.2.3.1. Phân tích công việc

5.2.3.2. Tuyển dụng nhân sự

5.2.3.3. Đào tạo và phát triển nhân sự

5.2.3.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự

5.3. Trách nhiệm pháp lý của chủ doanh nghiệp

6. TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

6.1. Lập kế hoạch kinh doanh

6.1.1. Khái niệm lập kế hoạch kinh doanh

6.1.2. Mục đích của việc lập kế hoạch kinh doanh

6.2. Nội dung của kế hoạch kinh doanh

6.2.1. Giới thiệu về công việc kinh doanh

6.2.1.1. Cơ cấu tổ chức – nhân sự

6.2.1.2. Sản phẩm, dịch vụ

6.2.1.3. Phân tích rủi ro

6.2.2. Phân tích thị trường

6.2.2.1. Khách hàng là ai

6.2.2.2. Phân tích SWOT

6.2.2.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh

6.2.2.4. Phân tích về marketing và bán hàng

6.2.3. Tương lai phát triển

6.2.4. Phân tích về tài chính

6.2.4.1. Mục tiêu về tài chính và số vốn cần có

6.2.4.2. Các dự kiến cho tương lai

6.2.4.3. Phân tích hòa vốn

6.3. Các bước cần thực hiện khi lập kế hoạch kinh doanh