Quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp

Please wait while you are redirected...or Click Here if you do not want to wait.

Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp (Supply Chain Management – SCM) được ứng dụng để theo dõi việc lưu hành của sản phẩm và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng (nhà sản xuất, đại lý, hệ thống bán lẻ…). Quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp cũng được sử dụng để quản lý các yêu cầu, nhà kho, lưu vận, lưu hành, các yêu cầu liên quan khác và cả các cách sản phẩm đến được với khách hàng cuối cùng.

Các chức năng cơ bản của SCM bao gồm việc tối ưu hóa chuỗi cung cấp, quản lý các biến cố, quản lý tồn kho, quản lý RFID, quản lý lưu hành. Ngoài ra SCM có thể còn bao gồm việc quản lý thương mại quốc tế, mối quan hệ giữa các nhà cung cấp.

I – Tổng quan về chuỗi cung ứng.

1. Tổng quan về chuỗi cung ứng

2. Hoạt động của chuỗi cung ứng

2.1 Sản xuất

2.2 Tồn kho

2.3 Địa điểm

2.4 Vận tải

2.5 Thông tin

3. Cấu trúc của chuỗi cung ứng

4. Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng

5. Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh

II – Hoạt động điều hành Chuỗi cung ứng: Hoạch định và Tìm nguồn cung ứng

1. Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng

2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch

2.1. Các phương pháp dự báo

2.2. Kế hoạch tổng hợp

3. Định giá sản phẩm

4. Quản lý tồn kho

5. Tìm nguồn cung ứng

6. Tín dụng và các khoản phải thu

III – Hoạt động điều hành Chuỗi cung ứng: Sản xuất và Phân phối

1. Thiết kế sản phẩm trong sản xuất

2. Điều độ sản xuất

3. Quản lý nhà máy trong sản xuất

4. Kế hoạch phân phối

4.1. Phân phối trực tiếp

4.2. Phân phối theo lộ trình đã định

4.3. Nguồn phân phối

IV – Công nghệ thông tin và Chuỗi cung ứng

1. Tác động “Roi da”- Bullwhip

2. Chuỗi cung ứng phối hợp

2.1. Dự báo nhu cầu

2.2. Đặt hàng theo lô

2.3. Hoạt động phân bổ sản phẩm

2.4. Định giá sản phẩm

2.5. Khuyến khích việc thực hiện

3. Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp bổ sung- CPFR (Collaborative planning, forecasting, and replenishment)

3.1 Hoạt Động của CPFR

3.2 Chuỗi cung ứng hợp tác

4. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

4.1 Thu thập và giao tiếp dữ liệu

4.2. Lưu trữ và phục hồi dữ liệu

4.3 Xử lý và báo cáo dữ liệu

V – Đo lường hiệu quả hoạt động Chuỗi cung ứng.

1. Mô hình tương quan thị trường – chuỗi cung ứng

2. Đo lường hiệu quả thị trường

2.1. Mức phục vụ khách hàng

2.2. Hiệu quả nội bộ

2.3. Nhu cầu linh hoạt

2.4. Phát triển sản phẩm

3. Khung đo lường hiệu quả

3.1. Hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng

3.2. Hệ thống đo lường hiệu quả nội bộ

3.3. Hệ thống đo lường nhu cầu linh hoạt

3.4. Hệ thống đo lường phát triển sản phẩm

4. Thu thập và trình bày dữ liệu trong hoạt động cung ứng

4.1. Ba cấp độ chi tiết của hệ thống dữ liệu

4.2. Kho dữ liệu

4.3. Xác định rõ vấn đề và tìm cơ hội thị trường

4.4. Thị trường di chuyển từ loại này sang loại khác

4.5. Chia sẻ dữ liệu dọc theo chuỗi cung ứng

VI – Xây dựng hệ thống Chuỗi cung ứng.

1.Tổ chức dự án phát triển hệ thống

2.Thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng

2.1. Xây dựng quy trình chi tiết cho hệ thống mới

2.2. Xây dựng và thử nghiệm hệ thống mẫu

3. Quy trình thiết kế hệ thống

4. Xây dựng kế hoạch dự án chi tiết

5. Xây dựng ngân sách dự án chi tiết

6. Quyết định thực hiện/ không thực hiện dự án

7. Quá trình xây dựng

8. Văn phòng dự án

9. Kiểm tra và đưa hệ thống vào sử dụng