Quản trị logistics doanh nghiệp là hoạt động chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa. Trong sản xuất kinh doanh, quản trị logistics trong doanh nghiệp là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng di chuyển của hàng hóa, năng lượng, thông tin và những nguồn lực khác như sản phẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trường.
Thật là khó khi phải hoàn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà không có sự hỗ trợ của hậu cần. quản trị logistics thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho, lưu kho, giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói trong doanh nghiệp. Trách nhiệm vận hành của hoạt động hậu cần là việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý) của nguyên vật liệu thô, của công việc trong toàn quá trình, và tồn kho theo yêu cầu chi phí tối thiểu có thể. Và di chuyển thành phần đến nơi tiêu thụ sau quá trình sản xuất.
1. TỔNG QUAN MÔN HỌC QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
1.1 Logistics trong nền kinh tế hiện đại
1.1.1 Khái niệm và sự phát triển của logistics kinh doanh
1.1.2 Phân loại các hoạt động logistics
1.1.3 Vị trí và vai trò của logistics
1.2 Nội dung cơ bản của quản trị Logistics
1.2.1 Khái niệm và mô hình quản trị logistics .
1.2.2 Mục tiêu và quan điểm của quản trị logistics kinh doanh
1.2.3 Các nội dung cơ bản của quản trị logistics
2. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
1.1 Khái niệm, vai trò, và các nhân tố cấu thành dịch vụ khách hàng
1.1.1 Khái niệm dịch vụ khách hàng
1.1.2 Các nhân tố cấu thành dịch vụ khách hàng
1.1.3 Vai trò và tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng
1.2 Phân loại và xác định các chỉ tiêu dịch vụ khách hàng
1.2.1 Phân loại dịch vụ khách hàng
1.2.2 Các chỉ tiêu và phương pháp xác định tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng
1.3 Quá trình thực hiện đơn đặt hàng và chất lượng dịch vụ khách hàng
1.3.1 Quá trình thực hiện đơn hàng
1.3.2 Tác động của thời gian đáp ứng đơn hàng đến chất lượng dịch vụ khách hàng
1.3.3 Các quá trình đặt hàng cơ bản trong kênh phân phối
3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ
1.1 Khái niệm, phân loại dự trữ
1.1.1 Khái niệm và chức năng của dự trữ:
1.1.2 Phân loại dự trữ
1.2 Các yêu cầu quản trị dự trữ, phân loại sản phẩm dự trữ
1.2.1 Yêu cầu quản trị dự trữ
1.2.2 Phân loại sản phẩm dự trữ
1.3 Quyết định hệ thống dự trữ và thông số hệ thống “đẩy”
1.3.1 Quyết định hệ thống dự trữ
1.3.2. Thông số hệ thống “đẩy”
1.4 Các quyết định trong hệ thống “kéo”
1.4.1 Quyết định mô hình kiểm tra dự trữ
1.4.2 Quyết định qui mô lô hàng nhập
1.4.3 Quyết định dự trữ bảo hiểm
4. QUẢN TRỊ VẬN CHUYỂN
4.1. Khái quát về vận chuyển trong logistics
4.1.1. Khái niệm, vai trò và vị trí của vận chuyển
4.1.2. Đặc điểm của hoạt động vận chuyển hàng hoá
4.1.3. Các thành phần tham gia vận chuyển hàng hoá
4.2. Phân loại vận chuyển
4.2.1. Phân loại theo đặc trưng con đường /loại phương tiện vận tải
4.2.2. Phân loại theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của nhà nước
4.2.3. Phân loại theo khả năng phối hợp các phương tiện vận tải:
4.2.4. Các phương án vận chuyển khác
4.3. Các quyết định cơ bản trong vận chuyển
4.3.1. Chiến lược vận chuyển hàng hoá
4.3.2. Phối hợp trong vận chuyển hàng hoá
4.3.3. Hệ thống chứng từ trong vận chuyển hàng hoá
5. QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS HỖ TRỢ
5.1. Quản trị mua trong các doanh nghiệp
5.1.1. Vai trò và mục tiêu của mua
5.1.2. Nghiên cứu và chọn nhà cung ứng
5.1.3. Quá trình nghiệp vụ mua
5.2. Quản trị kho
5.2.1. Khái niệm, vai trò và chức năng kho
5.2.2. Hệ thống bảo quản và các loại kho hàng hoá
5.2.3. Các quyết định cơ bản của quản trị kho và quá trình nghiệp vụ kho
5.3. Bao bì và dòng Logistics ngược
5.3.1. Chức năng và các yêu cầu đối với bao bì
5.3.2. Tiêu chuẩn hoá bao bì
5.3.3. Quá trình nghiệp vụ bao bì
5.3.4. Dòng logistics ngược
5.4. Hệ thống thông tin Logistics
5.4.1. Khái niệm, mô hình hệ thống thông tin logistics
5.4.2. Chức năng và tác dụng của LIS
5.4.3. Dòng thông tin logistics trong doanh nghiệp
6. TÔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT LOGISTIC
6.1. Tổ chức logistics
6.1.1 Sự cần thiết phải thiết lập tổ chức logistics
6.1.2. Sự phát triển của tổ chức Logistics
6.1.3. Lựa chọn loại hình tổ chức Logistics
6.1.4. Các chiến lược ảnh hưởng đến định hướng tổ chức logistics
6.2. Kiểm soát hoạt động logistics
6.2.1. Mô hình kiểm soát Logistics
6.2.2. Các hệ thống kiểm soát
6.3. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động Logistics
6.3.1.Đo lường kết quả bên trong.
6.3.2. Đo lường kết quả bên ngoài
6.3.3. Đo lường toàn diện chuỗi cung ứng
6.3.4. Đặc điểm của hệ thống đo lường lý tưởng.
6.4. Cấu trúc báo cáo
6.4.1.Các báo cáo trạng thái
6.4.2.Các báo cáo khuynh hướng
6.4.3. Các báo cáo chuyên biệt
9 Th12 2017
9 Th12 2017
12 Th12 2017
11 Th12 2017
11 Th12 2017
9 Th12 2017