Học thuyết doanh nghiệp
Tác giả: Phan Thanh Tú, Vũ Mạnh Chiến, Phạm Văn Kiệm, Lưu Đức Tuyên, Nguyễn Thị Hồng Nga
Nhà xuất bản: Lao Động – Xã Hội
Năm: Hà Nội – 2018 Số trang: 525 trang
Về bố cục, sách học thuyết doanh nghiệp gồm 19 chương, tương ứng 19 học thuyết doanh nghiệp kinh điển nhất, được phân thành 3 phần lớn tương ứng với 3 thời kỳ phát triển của khoa học quản trị doanh nghiệp:
Mục lục
PHẦN I: DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
Chương 1: Thuyết bàn tay vô hình
1. Khái niệm và bản chất Bàn tay vô hình của Adam Smith
2. Bàn tay vô hình và kết quả không mong đợi
2.1. Khái niệm và bản chất kết quả không mong đợi
2.2. Các loại kết quả không mong đợi
2.3. Bàn tay vô hình và kết quả không mong đợi
3. Các quan điểm giải thích về bàn tay vô hình
2. Quyền sở hữu, doanh nghiệp và thị trường
2.2. Phân loại các quyền sở hữu
2.3. Vai trò của quyền sở hữu đối với doanh nghiệp
2.4. Lợi ích cá nhân và hợp tác trong lao động gắn với các quyền sở hữu
3. Các loại hình tổ chức doanh nghiệp
3.1. Doanh nghiệp tư bản gắn với chủ sở hữu
3.3. Các doanh nghiệp chịu sự điều tiết
3.4. Doanh nghiệp phi lợi nhuận
3.5. Doanh nghiệp theo mô hình xã hội chủ nghĩa
Chương 3: Thuyết phụ thuộc nguồn lực
1. Doanh nghiệp và nguồn lực cần thiết để tồn tại và phát triển
1.1. Doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài
1.2. Quan hệ phụ thuộc tương hỗ giữa các doanh nghiệp
1.3. Chiến lược quản lý phụ thuôc
2. Áp dụng giải thích các hiện tượng thực tiễn
2.1. Chuyên môn hoá và hợp tác
2.2. Quản trị lãnh đạo doanh nghiệp
2.3. Liên doanh, mua bán và sát nhập
2.4. Vai trò của Chính trị và chính sách của Nhà nước
1. Khái niệm và phân loại các thể chế
2.1. Mô hình thể chế của Selznick
2.2. Quan điểm thể chế của Parson
2.3. Quan điểm hành vi
2.4. Quan điểm nhận thức
3.1. Sự khác nhau giữa quan điểm thể chế cổ điển và hiện đại
3.2. Ba cơ chế thay đổi đồng hình theo thể chế
3.4. Bối cảnh văn hóa của quá trình thể chế hóa
3.5. Thay đổi không đồng hình thể chế
1. Các khái niệm và nội dung cơ bản của học thuyết
1.2. Các nội dung cơ bản của học thuyết
3. Mô hình điều chỉnh cấu trúc về cân bằng SARFIT
3.1. Lý thuyết biến đổi cơ cấu tổ chức
3.2. Mô hình SARFIT
Chương 6: Thuyết hành vi doanh nghiệp
2. Nội dung chính của học thuyết
2.1. Các cam kết
2.2. Thuyết thành phần
2.3. Các nội dung chính của học thuyết
2.4. Cấu trúc cơ bản của quá trình ra quyết định của doanh nghiệp
3. Phân tích hành vi của nhà quản lý và nhà đầu tư
3.1. Phân tích hành vi các nhà quản lý
3.2. Phân tích hành vi các nhà đầu tư
Chương 7: Thuyết hệ sinh thái doanh nghiệp
1. Khái niệm hệ sinh thái doanh nghiệp
2.1. Định nghĩa và phân loại các loại hình doanh nghiệp
2.2. Biến động về loại hình doanh nghiệp
3.1. Mật độ và biến động số lượng
3.2. Sức ỳ về cơ cấu của doanh nghiệp trước thay đổi
4. Tuổi, mật độ và tồn vong của doanh nghiệp
4.1. Tuổi và tồn vong của doanh nghiệp
4.2. Lợi thế và hạn chế đi đầu
4.4. Phân bổ nguồn lực
4.5. Vấn đề quy mô nhỏ
4.6. Điều kiện sống và tồn vong của doanh nghiệp
Chương 8: Thuyết tiến hóa doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp và thông lệ vận hành
1.1. Nguồn gốc, định nghĩa và tầm quan trọng của thông lệ vận hành
1.2. Định nghĩa và bản chất doanh nghiệp: tập hợp có tổ chức các thông lệ vận hành
1.3. Hành vi của doanh nghiệp trên cơ sở các thông lệ vận hành
2. Bản chất của thông lệ vận hành
2.1. Lặp lại và bền vững
2.2. Bản chất tập thể của thông lệ vận hành
2.3. Bản chất tự vận hành và tự cập nhật của thông lệ vận hành
2.4. Bản chất quy trình của thông lệ vận hành
2.5. Tính phụ thuộc bối cảnh, gắn kết và đặc tính
2.6. Phụ thuộc lối mòn (path dependence)
3. Thông lệ vận hành trong doanh nghiệp
3.2. Thỏa ước đình chiến (truce)
3.3. Tiết kiệm nguồn lực trí tuệ
3.4. Giảm bất ốn
3.5. Sức ỳ, ổn định và hạn chế và trợ giúp
3.6. Sự thúc đẩy – Triggers – Khởi điểm
Chương 9: Thuyết lợi thế cạnh tranh
1. Tổng quan về lợi thế cạnh tranh
1.2. Lợi thế cạnh tranh bền vững
1.3. Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh
2. Phân tích môi trường cạnh tranh bên ngoài
2.1. Mô hình cạnh tranh năm áp lực
2.2. Nhóm chiến lược
3. Xác định, xây dựng, triển khai và bảo vệ lợi thế cạnh tranh
3.1. Xác định lợi thế cạnh tranh trên Chuỗi giá trị doanh nghiệp
3.2. Chiến lược cạnh tranh tổng quát
3.3. Xây dựng và bảo vệ lợi thế cạnh tranh
PHẦN II: DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÀ QUẢN LÝ
Chương 10: Thuyết bàn tay hữu hình
Chương 11: Học thuyết đại diện
1. Tổng quan học thuyết đại diện
1.1. Bản chất của doanh nghiệp quản lý: quyền sở hữu tách rời quyền quản lý
1.2. Cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp quản lý
1.3. Bối cảnh mối quan hệ đại diện giữa các bên
1.4. Thái độ linh động của nhà quản lý
2. Cơ chế vận hành của doanh nghiệp quản lý
2.1. Tối đa hóa doanh thu
2.2. Tối đa hóa tiện ích nhằm thỏa mãn các mục đích cá nhân
2.3. Tối đa hóa tăng trưởng doanh nghiệp
3. Giải pháp đối với vấn đề đại diện
Chương 12: Học thuyết ra quyết định
1. Phân biệt học thuyết ra quyết định của tổ chức với của cá nhân
1.1. Tổng quan về học thuyết ra quyết định của con người
1.2. Các đặc điểm của học thuyết ra quyết định của tổ chức
2. Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong quá trình ra quyết định trong doanh nghiệp
2.1. Các tác nhân tham gia ra quyết định và vai trò của người ra quyết định
2.2. Khả năng tư duy của các tác nhân kinh tế
2.3. Xác định mục tiêu và giải quyết mẫu thuẫn về mục tiêu trong doanh nghiệp
2.4. Khát vọng và thái độ thỏa mãn của người đại diện
2.5. Động lực – nguồn gốc của hành vi và thay đổi hành vi của nhà quản lý
2.6. Cơ chế điều chỉnh và thích nghi của doanh nghiệp với hành vi của các cá nhân thành viên
3. Quy trình và các mô hình ra quyết định của doanh nghiệp
3.1. Quy trình ra quyết định tư duy và quyết định ở các cấp quản lý trong doanh nghiệp
3.2. Phương pháp ra quyết định so sánh liên tục từng bước nhỏ
3.3. Mô hình quyết định theo quyền lực trong doanh nghiệp
3.4. Mô hình ra quyết định thùng rác
1. Khái niệm và bản chất quyền lực
1.1. Định nghĩa quyền lực
1.2. Bản chất và phân loại quyền lực
2. Quyền lực và hợp tác nội bộ trong doanh nghiệp
2.2. Quyền lực với cam kết và bản sắc tập thể của doanh nghiệp
3. Quyền lực và hợp tác giữa các doanh nghiệp
3.2. Quyền lực trong các tổ chức mạng
4. Quyền lực và thay đổi của doanh nghiệp
4.1. Mô hình quyền lực đối với thay đổi của doanh nghiệp
4.2. Mô hình chuyên gia đối với thay đổi của doanh nghiệp
4.3. Mô hình thương lượng đối với thay đổi của doanh nghiệp
4.4. Mô hình bán hàng đối với thay đổi của doanh nghiệp
4.5. Mô hình phát triển đối với thay đổi của doanh nghiệp
Chương 14: Thuyết cấu trúc tổ chức
1. Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức
1.1. Định nghĩa và bản chất về cơ cấu tổ chức
1.2. Nghiên cứu của Weber về hệ thống hành chính
1.3. Nghiên cứu của Mintzberg về cấu trúc 5 bộ phận cơ bản
2. Cấu trúc tập trung hành chính
3.1. Cấu trúc cơ bản
3.2. Cấu trúc hành chính máy móc
3.3. Cấu trúc hành chính chuyên nghiệp: cấu trúc ma trận và cấu trúc dự án
3.4. Cấu trúc bộ phận
4. Cấu trúc hành chính hiện đại
4.1. Các nguyên lý hành chính hiện đại
4.2. Cấu trúc linh hoạt (Adhocracy): cấu trúc nhóm, cấu trúc mạng, cấu trúc ảo, cấu trúc phân cấp cộng đồng
5. Cấu trúc tổ chức và chiến lược
5.1. Vai trò và quan hệ của cấu trúc với hiệu quả của tổ chức
5.2. Vai trò và quan hệ của cấu trúc tổ chức với chiến lược
5.3. Lựa chọn cấu trúc tổ chức phù hợp
PHẦN III: DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH HIỆN ĐẠI
Chương 15: Học thuyết chi phí giao dịch
1. Bản chất của doanh nghiệp gắn với chi phí giao dịch
1.1. Chi phí giao dịch và sự tồn vong của doanh nghiệp
1.2. Quy mô doanh nghiệp
2. Các cấu trúc quản trị doanh nghiệp theo đặc điểm giao dịch
2.2. Các cấu trúc quản trị giao dịch thương mại
2.3. Liên kết / sát nhập theo chiều dọc
3. Các yếu tố thị trường tác động đến giao dịch
3.2. Chủ nghĩa cơ hội
3.4. Bối cảnh giao dịch
3.6. Số ít các chủ thể tham gia giao dịch
Chương 16: Học thuyết nguồn lực
1.2. Nguồn lực và phân loại nguồn lực
1.3. Lợi nhuận và phân loại lợi nhuận
2. Thuyết nguồn lực RBV (Resource-Based View)
2.1. Nội dung quan điểm nguồn lực
2.2. Quy trình phân tích và xây dựng chiến lược
3. Thuyết kiến thức KBV (Knowledge-Based View)
3.1. Khái niệm và bản chất của kiến thức
3.2. Kiến thức và lợi thế cạnh tranh
3.3. Xây dựng chiến lược kiến thức
4. Thuyết năng lực cốt lõi (Core Competency)
4.1. Năng lực: nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
4.2. Năng lực cốt lõi và sản phẩm cốt lõi
4.3. Xây dựng năng lực cốt lõi trong doanh nghiệp
5. Thuyết năng lực động (Dynamic Capability)
5.2. Năng lực động và lợi thế cạnh tranh
5.3. Xây dựng và triển khai chiến lược năng lực động
6. Thuyết quan hệ (Relational View)
6.1. Các quan điểm chính của thuyết quan hệ
6.2. Nguồn gốc lợi tức quan hệ (relational rents)
6.3. Cơ chế đảm bảo lợi tức quan hệ
Chương 17: Thuyết siêu cạnh tranh
1. Môi trường siêu cạnh tranh: đặc điểm và nguồn gốc
2. Bốn lĩnh vực siêu cạnh tranh
2.1. Chi phí và chất lượng (price–quality arena)
2.2. Thời điểm và tri thức (know-how/timing arena)
2.3. Rào cản thâm nhập (stronghold creation/invasion arena)
2.4. Khả năng tài chính (deep pockets arena)
3.1. Tầm nhìn bẻ gẫy
3.2. Khả năng bẻ gẫy
3.3. Chiến thuật bẻ gẫy
4.1. Định hình tầm nhìn
4.2. Định hình nền tảng hoạt động
4.3. Định hình hành vi và tài sản
1.1. Định nghĩa tổ chức học hỏi
1.2. Tổ chức có học được không?
1.3. Tại sao cần xây dựng tổ chức học hỏi?
1.4. Đặc điểm của tổ chức học hỏi
2.1. Tổng quan về học thuyết tổ chức học hỏi
2.2. Các mô hình học hỏi của tổ chức
2.2.1. Học đi đôi với hành – learning by doing
2.2.2. Mô hình phản ứng – kích thích
2.2.3. Đường cong học hỏi của Kolb (1976)
2.2.4. Mô hình học hỏi vòng đơn và kép của Argyris và Schön (1974, 1978)
2.2.5. Học hỏi kinh nghiệm gián tiếp
2.2.6. Mô hình học hỏi tình huống
2.3. Bộ nhớ của tổ chức – organizational memory
2.3.1. Khả năng hấp thụ của tổ chức theo Cohen và Levithal (1990)
2.3.2. Sự vận hành của bộ nhớ theo Levitt và March (1988)
2.3.3. Các hiệu ứng học hỏi kinh nghiệm
2.3.4. Quy trình học hỏi của bộ nhớ tổ chức
2.3.5. Kiến thức lan tỏa trong bộ nhớ tổ chức
1. Định nghĩa và bản chất về hệ thống
1.1. Định nghĩa hệ thống
1.2. Môi trường, ranh giới và yếu tố thời gian
1.4. Các định nghĩa cơ bản khác
2. Phân loại hệ thống
2.1. Hệ thống lý thuyết, cụ thể và trừu tượng
2.2. Hệ thống đóng và hệ thống mở
2.3. Hệ thống sống và hệ thống không sống
2.4. Hệ thống đơn giản và hệ thống phức tạp
3. Hệ thống và thay đổi
3.1. Điều khiển học và các khái niệm xác định hệ thống quy trình
3.3. Hệ thống động phi tuyến tính và thuyết hỗn mang (chaos theory)
3.4. Các mạng lưới phức tạp của các tác nhân thích nghi
3.5. Khả năng tự tổ chức của hệ thống phức tạp
3.6. Tư duy hệ thống
Nguồn: Phan Thanh Tú, Vũ Mạnh Chiến, Phạm Văn Kiệm, Lưu Đức Tuyến, Nguyễn Thị Hồng Nga (2018), sách Học Thuyết Doanh Nghiệp, NXB Lao Động – Xã Hội.
1 Th2 2019
1 Th2 2019
4 Th2 2019
15 Th2 2016
4 Th2 2019